Viêm xương khớp là bệnh về khớp chủ yếu ảnh hưởng đến
sụn. Sụn là mô trơn bao bọc các đầu xương của khớp. Sụn khỏe mạnh cho phép các
xương trượt qua nhau. Sụn cũng giúp làm giảm sốc vận động. Khi bị viêm xương
khớp, lớp trên của sụn bị vỡ và mòn đi. Điều này khiến cho các xương dưới sụn
cọ xát vào nhau. Việc cọ xát gây đau, sưng và mất khả năng cử động khớp. Theo thời
gian, khớp có thể mất đi hình dạng ban đầu của nó. Ngoài ra, các gai xương cũng
có thể phát triển trên các cạnh khớp. Các mảnh xương hoặc sụn có thể tróc ra và
trôi nổi bên trong khoảng cách giữa hai đầu xương (joint space), gây đau đớn và
thương tổn nhiều hơn.
TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM XƯƠNG KHỚP
·
Cứng khớp
sau khi ngồi dậy khỏi giường hoặc sau khi ngồi lâu
· Sưng hoặc đau ở một hoặc nhiều khớp
· Có cảm giác lạo xạo hoặc tiếng các xương chà xát lên nhau.
Không có kiểm tra
đơn lẻ nào có thể chẩn đoán được viêm xương khớp. Hầu hết các bác sĩ sử dụng
nhiều phương pháp để chẩn đoán bệnh và loại trừ các vấn đề khác:
· Bệnh sử
· Khám sức khỏe
· Chụp X-quang
· Các xét nghiệm khác như thử máu hoặc kiểm tra dịch ở khớp.
NGUYÊN NHÂN
Viêm xương khớp thường diễn ra dần dần theo thời gian. Một
số yếu tố có thể dẫn đến bệnh này bao gồm:
· Thừa cân
· Tuổi già
· Thương tích khớp
· Các khớp hình thành không đúng
· Dị tật di truyền trong sụn khớp
· Đè nén các khớp do một số công việc hoặc chơi thể thao.
BIẾN CHỨNG VIÊM KHỚP
Nếu không kịp thời điều trị thì biến chứng thường gặp và gây ảnh hưởng của bệnh viêm khớp dạng thấp là sự biến dạng khớp và mô xung quanh, từ đó làm mất chức năng khớp. Sau 10 năm bị bệnh, khoảng 10 đến 15% số người bệnh bị tàn phế, không thể tự sinh hoạt mà phải nhờ đến sự trợ giúp của người khác. Ngoài việc gây biến dạng khớp, viêm khớp dạng thấp còn gây ra các biến chứng trên các cơ quan khác của cơ thể như tim, gan, thận… Do đó, viêm khớp dạng thấp được xem là bệnh toàn thân. Bệnh nhân có thể không thấy biểu hiện triệu chứng gì trong thời gian dài. Tuy nhiên, viêm khớp dạng thấp là một bệnh tăng tiến không ngừng có khả năng hủy hoại khớp xương và gây tàn tật.
Nó còn là bệnh mãn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình điều trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời.
+ Artrodar, Fenalgic,
Ibuprofen, Profenid, Voltaren, Mobic ....về điều trị tại nhà.
PHÒNG BỆNH
1. Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức độ thích hợp
Khi bạn càng béo, sức nặng đè lên khớp càng lớn, nhất là vùng lưng, khớp háng, khớp gối và bàn chân.
2. Siêng vận động
Luyện tập thể dục, thể thao vừa sức sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, máu huyết lưu thông dễ dàng. Ðó là yếu tố giúp tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp. Cơ bắp khỏe mạnh sẽ giúp giảm lực đè ép lên khớp xương trong vận động.
3. Giữ tư thế cơ thể luôn thẳng
Tư thế tốt sẽ giúp bảo vệ các khớp tránh sự đè ép không cân đối. Ở tư thế thẳng sinh lý, diện tích tiếp xúc giữa hai mặt khớp sẽ đạt mức tối đa, vì thế lực đè ép sẽ tối thiểu. Hơn nữa, khi đó sẽ có sự cân bằng lực giữa các dây chằng và cơ bắp quanh khớp, giúp giảm bớt nhiều nhất lực đè ép lên hai mặt sụn khớp.
4. Sử dụng các khớp lớn trong mang vác nặng
Khi nâng hay xách đồ nặng, bạn cần chú ý sử dụng lực cơ của các khớp lớn như ở tay là khớp vai, khớp khuỷu; ở chân là khớp háng, khớp gối. Khéo léo sử dụng nguyên tắc đòn bẩy ở những khớp lớn để tránh làm tổn thương các khớp nhỏ như cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân.
5. Giữ nhịp sống thoải mái
Bạn nên sắp xếp công việc hợp lý, hài hòa giữa nghỉ ngơi và lao động. Nên nhớ rằng các cơ quan trong cơ thể đều cần có sự nghỉ ngơi để tái tạo lại năng lượng. Không nên lặp đi lặp lại một công việc hay tư thế làm việc kéo dài quá sức chịu đựng của cơ thể. Lực tác động không lớn nhưng nếu lặp đi lặp lại trong thời gian quá dài sẽ làm tổn thương khớp.
6. Phải biết "lắng nghe" cơ thể
Cơ thể chúng ta có cơ chế báo động rất tuyệt vời. Khi có vấn đề nó sẽ báo động ngay cho bạn. Trong đó đau là dấu hiệu báo động chủ yếu. Phải ngưng ngay lập tức các vận động nếu chúng gây đau.
7. Thay đổi tư thế thường xuyên
Nên thường xuyên thay đổi các tư thế sinh hoạt. Tránh nằm lâu, ngồi lâu, đứng lâu một chỗ vì sẽ làm ứ trệ tuần hoàn và gây cứng khớp. Có thể đây là yếu tố chính yếu gây ra thoái hóa khớp do nghề nghiệp, nhất là ở những người lao động trí óc.
8. Sự luyện tập "như một chiến binh" sẽ làm hại bạn
Khi khớp của bạn có vấn đề, lời khuyên nên vận động của bác sĩ có thể được bạn hăng hái thực hiện một cách quá mức. Nguyên nhân thường là nỗi lo sợ thầm kín báo hiệu tuổi già của những người thành đạt trong cuộc sống, là sự âu lo nếu bạn là trụ cột của gia đình. Những lý do này khiến bạn vội vã lao vào tập luyện như những người lính cứu hỏa dập tắt đám cháy. Tuy nhiên điều này không thể áp dụng cho tổn thương khớp. Do sụn khớp phải trải qua một thời gian dài tác động mới bị hư hỏng (thoái hóa), vì vậy khi bạn cảm thấy đau nghĩa là nó đã hư khá nặng. Sự nghỉ ngơi sẽ làm ngừng gia tăng mức độ tổn thương. Còn sự vận động sẽ giúp nó phục hồi nhưng cần phải tăng dần cường độ. Nếu bạn quá gắng sức hay nóng nảy trong luyện tập để đốt giai đoạn, thì vô tình sẽ làm chết lớp sụn mới còn non yếu do các lực tác động quá mức của chính mình. Nên bắt đầu bằng những động tác nhẹ nhàng và chậm rãi, sau đó mới tăng dần lên tùy vào sự phản ứng của cơ thể.
9. Bảo vệ cơ thể trước những bất trắc trong sinh hoạt
Khi ra khỏi nhà, bạn nên cẩn thận chuẩn bị những dụng cụ bảo vệ cổ tay và khớp gối, nhằm đề phòng những tình huống bất ngờ có thể làm bạn bị chấn thương.
10. Ðừng ngại ngần khi có yêu cầu trợ giúp
Bạn không nên cố gắng làm một việc gì đó quá sức của mình. Nếu cảm thấy khó khăn, nên nhờ người khác trợ giúp. Mang vác hay xách một vật nặng có thể làm bạn đau nhức kéo dài nhiều ngày. Tình trạng đau nhức này thể hiện sự tổn thương của cơ thể. Từ những lỗ nhỏ có thể phát triển thành những sang thương lớn hơn trên mặt sụn khớp.
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
Việc ứng dụng chế tiết dinh dưỡng, chế độ ăn uống hợp lý và nhất là kiêng kỵ trong ăn uống khi điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý nghĩa quan trọng. Trong viêm xương khớp thì dịch ứ, huyết trệ hầu hết ở khớp gối gây viêm khớp, thoái hóa khớp hoặc các bệnh về khớp. Do đó, những người bị bệnh khớp cần kiêng kỵ những thực phẩm sau:
- Hạn chế ăn những thực phẩm gây mất can xi: Thực phẩm giàu phốt pho như thịt, phủ tạng, muối, đường, rượu bia.
- Hạn chế ăn những thực phẩm tạo một số chất gây kích thích phản ứng viêm và thúc đẩy kết dính tiểu cầu, gây giãn mạch, xung huyết, tăng cảm giác đau như sản phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa, dầu như bơ, đồ ăn nhanh, thức ăn sẵn, thức ăn chiên quá kỹ và nhiều dầu.
- Tránh các thực phẩm có thể gây ra dị ứng tăng viêm như như ngô (bắp), bơ sữa, đồ nếp đã qua chế biến,quảthuộchọcamquýt,cua,tôm.
- Hạn chế thực phẩm gây tăng chất lipit máu gây bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp như thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm-bông, bánh kẹo.
- Thực phẩm giàu a-xít oxalic như nam việt quất, mận, củ cải cũng không nên ăn.
- Tránh các thực phẩm có thể gây ra dị ứng tăng viêm như như ngô (bắp), bơ sữa, đồ nếp đã qua chế biến,quảthuộchọcamquýt,cua,tôm.
- Hạn chế thực phẩm gây tăng chất lipit máu gây bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp như thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm-bông, bánh kẹo.
- Thực phẩm giàu a-xít oxalic như nam việt quất, mận, củ cải cũng không nên ăn.
Kiêng ăn thịt lợn (heo) nấu với gừng, vì an lâu dài sẽ gây bệnh thấp khớp.
Kiêng ăn quá nhiều thức ăn mỗi bữa đối với người có tình trạng dinh dưỡng kém mà bị viêm đa khớpdạngthấp.
- Đối với những người mắc bệnh xương khớp ở thể hàn cần tránh thức ăn chế biến từ động vật ở sâu dướibùnnhưcáchạch,lươn.
- Đối với những người mắc bệnh xương khớp ở thể nhiệt, người bị bệnh gút cần tránh ăn uống những chất cay nóng như hồ tiêu, rượu, bia, cà phê, chất có quá nhiều đạm như thịt đỏ, Gan, thận, tim, trứng cá, cá trích, cá mòi, thịt bò, thịt gà lôi, chim bồ câu, ngỗng, sò. Đặc biệt, tránh phối hợp các thức ăn này trongcùngbữaăn.
Ngoài ra, người mắc bệnh gút nên kiêng thêm ăn các loại đậu, cây họ đậu, măng tây, súp lơ, nấm. Nên dùng dầu đậu nành, dầu hạnh nhân và ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH- Đối với những người mắc bệnh xương khớp ở thể hàn cần tránh thức ăn chế biến từ động vật ở sâu dướibùnnhưcáchạch,lươn.
- Đối với những người mắc bệnh xương khớp ở thể nhiệt, người bị bệnh gút cần tránh ăn uống những chất cay nóng như hồ tiêu, rượu, bia, cà phê, chất có quá nhiều đạm như thịt đỏ, Gan, thận, tim, trứng cá, cá trích, cá mòi, thịt bò, thịt gà lôi, chim bồ câu, ngỗng, sò. Đặc biệt, tránh phối hợp các thức ăn này trongcùngbữaăn.
Ngoài ra, người mắc bệnh gút nên kiêng thêm ăn các loại đậu, cây họ đậu, măng tây, súp lơ, nấm. Nên dùng dầu đậu nành, dầu hạnh nhân và ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
Phương pháp thứ nhất: Khi người bệnh chớm xuất hiện các các triệu chứng về bệnh
xương khớp, người bệnh thường có tâm lý thờ ơ với bệnh chỉ cho là đau đơn giản,
ban đầu người bệnh thường tìm đến các phương pháp lưu truyền hiện nay như sử
dụng mật gấu, lá bưởi, chườm nóng, chườm lạnh… xoa bóp nhằm giảm thiểu các cơn
đau và có hi vọng chữa khỏi.
Phương pháp thứ 3: Quá
trình điều trị dài mà không có hiệu quả, có thể nói với suy nghĩ có bệnh thì
vái tứ phương người bệnh đã trải qua các phương pháp chữa trị ai mách gì làm
đấy dẫn đến tình trạng bệnh đã không khỏi lại ngày càng phức tạp hơn. Trong tâm
trạng đó người bệnh thường được khuyên đến các bệnh viện công lập hoặc chuyên
khoa của các bệnh viện đa khoa để khám và điều trị. Tại Việt Nam các bác sĩ sau
khi có kết luận chính thức từ việc chụp chiếu của các máy móc, người bệnh
thường được các bác sĩ kê đơn thuốc, tùy từng loại bệnh và mức độ mà các bác sĩ
sẽ kê: Korulac, Paracetamol, Diclofenac, Arcoxia, Bonlutin, Artrodar, Fenalgic,
Ibuprofen, Profenid, Voltaren, Mobic ....về điều trị tại nhà.
+-
Công ty TNHH Sức Khỏe Tuyệt Hảo
Địa chỉ: Số:
48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 0935 141 438 - Mr Lâm
Điện thoại: 0935 141 438 - Mr Lâm
Email: tribenhtainha.vn@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét